Khái quát ISO 14000

+ Các thành tựu của khoa học quản lý.
+ Được ban hành bởi tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế – ISO – là tổ chức tập hợp của các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia,
+ Có thể áp dụng cho mọi loại hình Doanh nghiệp, mọi lĩnh vực, mọi quy mô.
+ Các Doanh nghiệp
+ Thủ tục này được thiết lập nhằm quy định cách thức thống nhất trong việc
xác định và đánh giá các khía cạnh môi trường có ý nghĩa của Công ty.
2. Phạm vi:
+ Thủ tục này được áp dụng cho tất cả các bộ phận trong Công ty.
3. Trách nhiệm:
1. Trưởng các bộ phận chịu trách nhiệm trong việc xác định các khía cạnh môi trường trong bộ phận mình.
2. Ban dự án chịu trách nhiệm trong việc đánh giá và xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa cho toàn Công ty.
4. Nội dung:
1. Trình tự thực hiện việc xác định các khía cạnh môi trường:
+ Trưởng các bộ phận chịu trách nhiệm việc xác định các khía cạnh môi trường trong bộ phận của mình theo BM: MT – 01 với các bước sau:
· – Liệt kê các hoạt động tại các công đoạn thuộc sự kiểm soát của bộ phận mình dựa trên việc xem xét đầu vào và đầu ra của hoạt động, sản phẩm hay dịch. Ở mỗi hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ phải xác định các điều kiện bình thường, khác thường và khẩn cấp.
– Xác định các điều kiện bình thường, khác thường và khẩn cấp của các khía cạnh môi trường liên quan đến các hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ trên. Để xác định các khía cạnh môi trường tại các công đoạn nên xét đến các yếu tố sau:
đạo xem xét và phê duyệt.
2. Trình tự xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa:
+ Để xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, dựa vào tiêu chí cho
điểm theo: độ lớn, mức độ lan tỏa và mức độ gây tác động ( Bảng Phụ lục 1: tiêu
chí cho điểm các khía cạnh môi trường).
+ Dựa vào công thức sau để đánh giá mức độ có ý nghĩa của các khía cạnh
môi trường:
+ Mức độ có ý nghĩa = (độ lớn) x (mức độ lan tỏa) x (mức độ gây tác động).
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường sẽ được đánh giá dựa trên điểm
mức độ có ý nghĩa.
3. Trường hợp sửa đổi nội dung bảng đánh giá khía cạnh môi trường có ý nghĩa:
– Khi thay đổi hoạt động.
– Khi thay đổi quy trình công nghệ.
– Khi thay đổi sản phẩm.
– Khi thay đổi dịch vụ.
– Khi yêu cầu của luật pháp thay đổi.
– Khi có khiếu nại từ khách hàng, cộng đồng, chính quyền địa phương, nhân viên…
Lợi ích khi áp dụng: